Có bầu uống mầm đậu nành được không giải đáp chi tiết cho mẹ bầu

Có bầu uống mầm đậu nành được không là câu hỏi được khá nhiều chị em quan tâm. Thực chất, mầm đậu nành là một trong những dưỡng chất nên bổ sung nhưng vẫn sẽ có một số lưu ý để mẹ bầu dùng mầm đậu đúng cách và phát huy hiệu quả. Uống đậu nành khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu bổ sung được nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu quả mà nó mang lại, mẹ bầu cần sử dụng đúng cách.

Có bầu uống mầm đậu nành được không?

Có bầu uống mầm đậu nành được không?

Có bầu uống mầm đậu nành được không? Các chuyên gia dinh dưỡng đã chứng minh rằng, hàm lượng protein có trong đậu nành thậm chí tương đương với thịt, cá, trứng, sữa,… cùng lượng chất xơ, axit béo linoleic, omega-3 dồi dào. Việc bổ sung mầm đậu nành sẽ giúp mẹ bầu tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, giúp các tế bào mô và cơ của thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Mầm đậu nành cũng có rất nhiều chất xơ, giúp mẹ đề phòng biến chứng táo bón thai kỳ, trĩ hay các vấn đề về đường huyết. Đối với những mẹ bầu thường xuyên mệt mỏi và căng thẳng do cơn nghén, bột mầm đậu có tác dụng rất hiệu quả để tăng năng lượng, giảm stress.

Ngoài ra, nguồn vitamin A, B, D, PP; Kẽm, Canxi, Sắt, Folat… của mầm đậu nành còn rất có lợi cho buồng trứng của chị em. Đối với thai nhi, bé sẽ hạn chế được nguy cơ nhẹ cân, loãng xương hoặc suy dinh dưỡng bào thai, giảm tỷ lệ sinh non và tăng cường sức đề kháng trong những năm tháng đầu đời.

Chính vì những công dụng tuyệt vời trên mà mầm đậu nành được xem là “thực phẩm vàng” dành cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Trong những trường hợp thai phụ bị nghén nặng, thai nhi phát triển chậm lớn sẽ được bác sĩ khuyên dùng bột mầm đậu để bổ sung dinh dưỡng. Chính vì thế khi mang thai thì mẹ bầu cứ an tâm dùng bột mầm đậu mà không phải lo lắng điều gì nhé!

Bà bầu có uống được mầm đậu nành không?

 Lợi ích việc uống mầm đậu nành khi mang thai.

Bà bầu có được uống mầm đậu nành không? Thời kỳ mang bầu, mẹ cần phải bổ sung rất nhiều dưỡng chất khác nhau để thai nhi có thể phát triển toàn diện, khỏe mạnh. Các chuyên gia cho rằng, việc ăn uống điều độ cũng chưa chắc đã đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết cho bé, vì vậy cần sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ như uống canxi, uống sắt, uống mầm đậu nành…

Theo một số nghiên cứu, mầm đậu nành ngoài những lợi ích vượt trội như tăng kích thước vòng 1, phòng chống ung thư vú, làm chậm quá trình lão hóa… thì nó còn có khả năng tăng sức đề kháng và mầm đậu nành lợi sữa cho bà bầu. Uống mầm đậu nành sẽ giúp mẹ hấp thu được lượng lớn protein, omega-3, axit béo linoleic… giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Bên cạnh đó, mầm đậu nành cũng có ích cho sự phát triển của thai nhi. Nếu bé hấp thu đủ các dưỡng chất mà mầm đậu nành mang lại sẽ có khả năng ngăn ngừa còi xương, tăng sức đề kháng để bé khỏe mạnh hơn.
Có thể nói, bà bầu uống mầm đậu nành là hoàn toàn có lợi nhưng cần phải uống đúng cách mới đạt hiệu quả cao mà không gây tác dụng phụ.

Cách uống mầm đậu nành đúng chuẩn cho bà bầu

Bà bầu có uống được mầm đậu nành để phát huy tối đa những lợi ích tuyệt vời mà mầm đậu nành mang lại, mẹ bầu chỉ nên uống khoảng 500ml sữa mầm đậu nành/ ngày. Không nên uống nhiều cùng một lúc để tránh tình trạng đầy hơi, khó tiêu và làm giảm khả năng hấp thu các dưỡng chất khác.

  • Sử dụng nước đun sôi để pha bột mầm đậu nành, bởi nước không nóng sẽ làm cho bột bị vón cục và sinh ra nhiều độc tố gây hại cho hệ tiêu hoá của mẹ.
  • Không uống bột mầm khi đang ăn trứng. Cả 2 loại thực phẩm này đều có lượng protein dồi dào nên trypsin trong mầm đậu hình thành kết tủa cùng lúc làm mẹ tốn nhiều thời gian để tiêu hóa.
  • Tránh uống bột mầm đậu nành cùng đường nâu. Vì lượng protein trong bột mầm đậu khi kết hợp với axit hữu cơ trong đường nâu sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng và khiến cho mẹ khó có thể hấp thu dưỡng chất.
  • Mẹ bầu nên uống bột mầm đậu nành cùng các thực phẩm giàu tinh bột để kích thích chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi.
Cách uống mầm đậu nành đúng chuẩn cho bà bầu

Trường hợp mẹ bầu không nên dùng mầm đậu nành

Bà bầu uống mầm đậu nành được không? Mặc dù mầm đậu nành là thực phẩm mang lại những lợi ích tuyệt vời cho cả mẹ và thai nhi, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, mầm đậu lại chống chỉ định cho phụ nữ có thai. Đó là:

  • Những mẹ bầu đã và đang điều trị bệnh u xơ tử không được sử dụng nhiều mầm đậu nành, bởi nó có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn.
  • Những mẹ bầu có u lành tính hoặc ác tính ở ngực, buồng trứng, tử cung khi hấp thu nhiều estrogen có trong mầm đậu sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu.
  • Những mẹ bầu trước đó đã sử dụng quá nhiều bột mầm đậu để tăng khả năng thụ thai, trong thai kỳ sẽ bị thiếu hụt một lượng lớn estrogen và gây ra sự mất cân bằng nội tiết.
  • Những mẹ bầu đã hoặc đang bị ung thư cũng cần hạn chế sử dụng mầm đậu. Vì lượng estrogen trong thực phẩm này làm cho khối u phát triển nhanh.

Bài viết trên đây của Tâm sự phái đẹp đã giúp bạn trả lời được câu hỏi có bầu uống mầm đậu nành được không cũng nhưng cung cấp cho bạn nhiều thông tin quan trọng khác. Việc sử dụng mầm đậu nành trong thời kỳ mang thai cần có sự cho phép từ phía bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

TIN LIÊN QUAN

Mầm đậu nành trị mất ngủ giúp bạn có giấc ngủ sâu và ngon hơn

Mầm đậu nành có lợi sữa không? Giải đáp chi tiết băn khoăn của các mẹ bỉm sữa

Cách uống mầm đậu nành tăng cân nhanh chóng và hiệu quả cho chị em

Tại sao phải đau đầu nhức óc, chật vật với những phương pháp giảm cân lỗi thời khi giờ đây bạn đã có trong tay cơ hội giảm béo cấp tốc an toàn nhất chỉ 499k. Click ngay!

Bình luận
Viết bình luận của bạn
Bình luận
X
️🎯 Đừng bỏ lỡ
×
Xin chào! Chuyên gia đang ở đây và đã sẵn sàng tư vấn
Thẩm mỹ viện Nevada
Thẩm mỹ viện Nevada

Xin chào!

Tư vấn viên Nevada sẵn sàng trò chuyện

Thẩm mỹ viện Nevada
thẩm mỹ viện nevada
thẩm mỹ viện nevada
Nevada xin chào!
Bạn tự ti về ngoại hình? Bạn béo? Da nhăn lão hóa? Bạn muốn TRẺ HƠN, ĐẸP HƠN! Hãy bấm "Đồng ý" và cùng trò chuyện với chuyên gia của chúng tôi nhé!
thẩm mỹ viện nevada
Thật tuyệt! Để có thể gửi lời khuyên đến bạn, Nevada cần được cung cấp một số thông tin cơ bản của bạn :
1. Họ Tên
2. Số điện thoại
3. Chọn chi nhánh
4. Nhu cầu tư vấn